QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, November 21, 2015

Lý Lịch Ngắn của băng Terror K9 sát thủ họ Hoàng :



 

Lý Lịch Ngắn của băng Terror K9 sát thủ họ Hoàng :

1.- Lý Thái Hùng nầy tên thật là Bùi Bằng Đoàn , không phải Bùi Văn Đoàn ( Xem lại bào phỏng vấn Internet của báo CaliToday , phỏng vấn bằng điện thoại từ  Bắc Cali sang Tokyo  với Đỗ Thông Minh. Đỗ Thông Minh nói hắn tự xưng là Bùi Văn Đoàn , nhưng thật sự tên hắn là Bui Bằng Đoàn. Đỗ Thông Minh nhấn mạnh tên thật là Bùi Bằng Đoàn , cha ruột của Bùi Tín cũng tên Bùi Bằng Đoàn. Có lẽ dòng họ hắn là họ Bùi , thấy Ông Bùi Bằng Đoàn học giỏi , làm Thượng thư trong Tứ Trụ triều đình Huế, nên mong con mình được hưởng danh như như Bùi Bằng Đoàn chăng ?

Đây là tư tưởng dốt nát của kẻ cùng đinh , thất học. Ví dụ như tại TP HCM có tên nào đó lấy tên là Trần Hưng Đạo, bị anh em chửi quá….sau cùng tên nầy bị ô tô chẹn chết tại càu vượt Bình Dương.
Tên Bùi Bằng Đoàn = Lý Thái Hùng nầy có cậu ruột hiện nay làm rất lớn trong Bộ Chính Trị  Hà Nội , cho nên những tin mật mà Hà Nội muốn tung ra cho mọi người tin là họ đưa cho ông tướng họ Bùi nầy ( tướng họ Bùi sau khi được nhập dẳng tịch từ năm 1963 thì không còn họ Bùi nữa..Họ Đoàn XYZ…Hiện nay tướng nầy phụ trách về BIển Đảo Việt Nam )

2.- Còn Đỗ Hoàng Điềm là họ Nguyễn. Gia đình trước sống tại  Biên Hoà, làm nghề mộc đóng bàn tủ ,  rất thành công trước năm 75. Có tiệm trưng bày những mẫu mã bàn ghế của tiệm tại đường Trần Hưng Đạo Saigon . Bộ bàn ghế phòng khách của dinh Độc Lập được dòng họ nầy đóng cho để tặng Tồng thống Nguyễn Văn Thiệu ( nhiệm kỳ 2 ). Loại gồ chiên đàn , rất thơm khi dùng làm tủ thờ.
Nguyễn Văn Cư Hoc xong trung học Hiệp Hoà ( ở Cù Lao Phố ) Sau 75 thì trường đỗi thành tên Trung Học Phổ Thông Nam Hà ( vì tình Đồng Nai kết nghĩa với tình Hà Nam Ninh ).
Sau đó gia đình di tản sang Hoaky , rồi định cư tại Nam Cali đến nay.
Nguyễn Văn Cư gia nhập dẳng Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giãi Phóng Việt Nam do cựu Chuẩn tướng Hải Quân Hoàng Cơ Minh chủ tịch / Hoàng Cơ Định giữ tài chánh chi thu tại Tokyo ( tên Nhật của Hoàng Cơ Định là Dean Nakamura )
Hoàng Cơ Định có con trai tện Hoàng Tứ Duy ( tốt nghiệp bằng Master về Business tại đại học Chicago )

Nối nghiệp cha đễ mong làm lớn , nhưng Hoàng Tứ Duy có một tật là khi giận thì nói lắp, cho nên ít khi xuất hiện trước công chúng trong cuộc phỏng vấn.
Năm 2006 Hoàng Cơ Định ( Dean namkamura ) lập đảng “ Phong Trào Yểm Trợ Chiến sĩ Dân Chủ “…nhưng vì tai tiếng quá dơ bẩn của đảng Phở Bò Hoà Hoàng Cơ Minh , nên đảng nầy không có chút dư âm tại vùng Little Saigon.
Và vì con mình có tật nói lắp , nên Hoàng Cơ Định chuyển cơ cấu Đảng nầy cho cháu họ Nguyễn Văn Cư nắm quyền , đỗi tên thành Đảng Việt Tân ( Hoàng Cơ Định không dám dùng tên Tân Việt làm tên đảng Phở Bò, vì đảng Tân Việt là đảng nhò của Võ Nguyên Giáp lúc hoạt động chính trị tại Hà Nội. Sau khi tôn thờ HỒ Chí Minh , thì VÕ Nguyên Giáp dẹp đảng Tân Việt )
Nay cựu giáo sư Hoá học Hoàng Cơ Định không dám dùng thẳng tện Tân Việt , mà chuyển thành tên Đảng Việt Tân

3.- Sau khi nắm đảng “ Phong Trào Yểm Trợ Chiến sỉ Dân Chủ “ rồi đổi thành Đảng Việt Tân , thì Nguyễn Văn Cư chuyễn thành tên đảng là Đỗ Hoàng Điềm

4.- Trở lại cựu giáo sư Hoá Học Hoàng Cơ Định. Người nầy tốt nghiệp cử nhân Hoá tại Khoa Học Đại Học Đường Saigon .
Thi tuyển đậu vào chức giáo sư Đại học Sư Phạm Saigon ( sát hông với trường Khoa Học Đại Học Đường ) , nên Hoàng Cơ Định được miễn thi hành quân dịch vì chcu71 vụ cần cho chính quyền VNCH II, vã lại anh ruột là sỉ quan Hải quân.
Nhờ ăn nói có sức thuyết phục , nên ban Giáo sư Giàng Huấn Trường Đại học Sư Phạm giao cho Hoàng Cơ Định giữ chức Ban Xã Hội dành cho Giáo sư trường ( mỗi tháng các giáo sư đóng góp một số tiền nhò trong lương bổng của mình , để yểm trợ tài chánh cho gia đình giáo sư khi gia đình bị tai ương như chiến tranh, bệnh tật..vv..)
Năm 1974 thì Hoàng Cơ Định bị khui hụi vì dùng tiền của ban Xã Hội trường ,  mua đất tốt tại Vũng Tàu , dựng nhà cửa cho thuê.
Hồ sơ truy tố hình sự đang được điều tra , thì 30 / 4 / 75 mất Miền Nam .
Hoàng Cơ Đinh ở lại làm việc tại trường Đại học Sư Phạm Saigon.

5.- Không hiểu một ký do gì đó mà Hoàng Cơ Định được Thủ tướng Võ Văn Kiệt giao ngân khoản xây dựng một nhà máy chế biến xà phòng tại chợ Bún ( Lái Thiêu ) Nay thuộc tỉnh Thuận An Lái Thiêu.
6.- Cũng không hiểu lý do gì mà Hoàng Cơ Định vọt được sang Nhật , lấy vợ Nhât để nhập tịch Nhật , tên Nhật là Dean Nakamura , sống tại Tokyo . Hồ sơ truy tố tội lường gạt của Hoàng Cơ Định được lưu giữ tại  Sở Ty Công An thành phố Thuận An/ Lái Thiêu.
Hoàng Cơ Định nắm nhóm Đỗ Thông Minh ( sinh viên VNCH II du học sang Nhật , nhưng không tốt nghiệp đại học Nhật nào cả, đành làm nhà Học Giả viết sách lung tung, không đầu không đuôi )
Đỗ Thông Minh tên thật là Trần Văn Long.
7.- Cho nện khi xây dựng đảng Việt Tân thì Hoàng Cơ Định = Dean Nakamura bắt tất cả đảng viên đỗi thành họ Đỗ.
Danh xưng Đỗ Hoàng Điềm ra đời ( thay thế Nguyễn Văn Cư )
8.- Lý Thái Hùng  = Bùi Bằng Đoàn từ Pháp sang trợ giúp cho Hoàng Cơ Định , được phân bố sang Nam Cali giúp Nguyễn Văn Cu nầy .

9.-Bác Hồ BÚ C Tao 
Lý Thái Hùng cho Đỗ Hoàng Điềm là Tiến sỉ ( Ph,D ) về Economy của Đại học lừng danh Hoaky là Havrad University ở Cambridge Massachusetts .
Cho nên trong danh thiếp hay Business card chúng ta thấy danh xưng Ph,D Diem H. Do.
Khi người quen hỏi tại sao Tiến sĩ Đỗ Hoàng Điềm không đeo nhẩn ra trường , thi câu trả lời là không muốn lộ tung tích cho tụi phản động biết , sẽ nguy hại cho đàng VT .
9.- Cho nên chúng ta không lấy làm lạ Trung sỉ I  Nguyễn Văn Minh ( Biệt Động Quân QL / VNCH ) , trờ thành Đỗ Hoàng Thông , nick Tâm Minh …email là : colleenha@yahoo.com  .
Tên nầy hiện nay đang bị các cơ quan An ninh Hoaky soi đèn , ví nhờ chương trình Front Line của đài PBS trình chiếu trên khắp tiểu bang Hoaky và ngoại quốc : “ Terror in Little Saigon “ làm rúng động dân chúng Hoaky trong thời loạn Terror Khủng bố khắp nơi.
Phải có phim ành, sách vở thì các cơ quan An Ninh Hoaky như : FBI , CIA , NSA , FDD có cớ mà “ soi đèn “ tụi Terror họ Hoàng nầy.
Muốn biết chi tiết rỏ hơn: thì nên gỏ cửa nhà Trung sỉ I - Đỗ Hoàng Thông= Tâm Minh = nick colleenha@yahoo.com.hỏi thì ra chi tiết nhiều hơn nữa.
Hắn ở Virginia , hỏi các tiêm cà phê quanh khu vục Eden Center ở Falls Church ( Virginia ), nơi tụ tập đông đão nhất của Việt kiều vùng Falls Church + Virginia + Maryland + Washington DC…
Lý do : Hắn bênh vục đảng Việt Tân ra mặt, hung dữ mọi người nào mà nói xấu Đảng Việt Tân…Xem emails của hắn gởi trên Internet thì biết rỏ.

 
Hình sinh nhật Bác Hồ BÚ C  con gái Tâm Minh trước khi về Saigon

Nghĩ việc lúc 35 tuổi, từ đó “ quởn “ làm việc riêng, tiền nhiều từ đâu ?


( Muốn rỏ hơn xin vào website của  Đông Dương Thời Báo Online :  



__._,_.___

Posted by: <vneagle_1


Phạm Thị Thàng: Nữ Anh Hùng đất Gò Công


Trước năm 75 tại ngã tư Hồng Thập Tự & Lê Văn Duyệt Sài Gòn có tấm bảng dựng hình ảnh nữ liệt sĩ Phạm Thị Thàng tại góc ngã tư này.


Bảy Hiền

 

Phạm Thị Thàng: Nữ Anh Hùng đất 
Gò Công
Tác giả: Phạm Phong Dinh
Chị Thàng đã chọn một cái chết thật dũng cảm và cao cả. Ôm hai đứa con vào lòng, chị Thàng bình tĩnh chờ cho những tên Việt cộng nhào vào, chị rút chốt.

NHỮNG NGƯỜI VỢ LÍNH THỜI LỬA BINH
Trong cuộc chiến tranh bảo quốc chống ngăn cơn sóng đỏ của cộng sản quốc tế với đạo quân tay sai tiền kích của chúng là binh đội cộng sản Bắc Việt và Việt cộng miền Nam, khuôn mặt của những người vợ lính dường như đã rất mờ nhạt đằng sau chất muối trắng đẫm đầy trên lưng áo của những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Nhưng chiến tranh càng nặng độ thì hình ảnh những người chị vô danh ấy đã dần hiện rõ trong một ánh sáng diệu kỳ, mà chúng ta chỉ có thể cúi người thật sâu xuống để tôn vinh và ngợi ca.

 Ðó là những người lính không có vũ khí, không số quân, không tiền lương, không cả lương thực hành quân, nhưng là những người lính tỏa hào quang chói sáng nhất trong những hoàn cảnh nghiệt ngã thắt ngặt nhất, mà đã góp phần đem chiến thắng quyết định trên chiến trường.

Ðó là NHỮNG NGƯỜI VỢ LÍNH, những người chị cao cả mà đã cùng chồng dấn mình trong cơn bão lửa của chiến tranh, cùng chia sẻ cái chết, có khi các chị hy sinh trước cả các anh. Những cái chết anh dũng trong âm thầm đó nào ai biết được. Không có Lá Quốc Kỳ Vàng Ba Sọc Ðỏ phủ trên chiếc quan tài được ghép thành từ những mảnh ván đơn sơ, không có chiếc huy chương Anh Dũng Bội Tinh Với Nhành Dương Liễu, không cả tiếng kèn truy điệu ai oán.
Những người lính đóng đồn cùng vợ con của các anh cùng sống chui rúc trong những cái hầm tối tăm ngột ngạt, dưới những những cái hố nhỏ ngập đầy nước. Những người lính nghèo nàn, rách rưới và tội nghiệp co ro ôm súng gác giặc và đánh giặc trong cái lạnh xé thịt của đêm. Ăn uống thì đạm bạc đến không có gì đạm bạc hơn được nữa. Một cái nồi cơm méo mó, với vài con cá nhỏ kho trong chất nước mắm hạng bét mặn chát những muối, một dĩa rau muống ruộng hay rau đắng xơ xác, mà có thể tìm thấy mọc đầy khắp những vũng nước đọng trên những cánh dồng lầy.

Cả gia đình người lính Ðịa Phương Quân hay Nghĩa Quân quây quần chung quanh mâm cơm đơn sơ đó chấp nhận sự thua thiệt của mình. Không than thở, không ta thán và vui lòng với niềm hạnh phúc mong manh của mình. Một năm 365 ngày, mười năm, hai mươi năm, cho đến ngày cuối cùng của cuộc chiến, hơn bảy ngàn đêm những người chị ấy chưa từng bao giờ biết ngủ yên giấc là gì. Chị thao thức đến nửa khuya, lắng nghe tiếng đại bác vọng ì ầm về thành phố từ phía mặt trận có anh ở đó, chị thổn thức nguyện cầu cho anh được bình yên, để anh có một ngày được về với chị và con, dù chỉ là những khoảnh khắc về phép thật quá hiếm hoi. Hay nếu chị cùng chồng trấn thủ lưu đồn, anh chiến đấu cơ cực như thế nào, anh ăn ngủ chập chờn ra sao, thì chị cũng cơ cực và chập chờn ngần ấy.

CHỊ PHẠM THỊ THÀNG, NỮ ANH THƯ ÐẤT GÒ CÔNG
Người vợ lính ở tiền đồn cáng đáng cùng một lúc hai công việc, mà công việc nào cũng biểu hiện hình ảnh và đức tính cao quí của người phụ nữ Việt Nam. Thứ nhất, đức tính đảm đang tận tụy của người vợ, người đàn bà Việt Nam quán xuyến chuyện gia đình, trông nom dạy dỗ con cái và nấu nướng những bữa ăn.

Thứ hai, khi quân giặc đã thấy dẫy đầy ngoài những vòng rào kẽm gai, thì những người nữ chiến sĩ chưa từng một ngày được huấn luyện ở quân trường ấy đã chiến đấu như bất cứ người lính chuyên nghiệp nào. Chị cũng biết dùng máy truyền tin gọi Pháo Binh, chị biết sử dụng thành thạo mọi loại súng trong đồn có, chị ném lựu đạn ác liệt và chính xác, tấm thân nhỏ bé của chị oằn nặng dưới những thùng đạn tiếp tế. Và chị cũng sẵn sàng nằm gói thân thiên thu trong chiếc poncho, để tên chị vĩnh viễn đi vào lịch sử. Chúng ta có nhiều người chị như vậy lắm. Ở ngay tại đồng Giồng Ðình này thì ít nhất cũng có những chị Phạm Thị Thàng và Trần Thị Tâm.

Ðêm 2.10.1965, với âm mưu làm xáo trộn hệ thống tiếp viện của những đơn vị diện địa trong khu vực Tiền Giang để dễ dàng thanh toán mục tiêu chính nào đó, chỉ trong một đêm Việt cộng đã tổ chức tấn công 11 vị trí của quân ta với quân số thật lớn. Ðồn Giồng Ðình thuộc tỉnh Gò Công cũng bị áp lực rất nặng của quân địch khi hứng chịu cuộc cường kích của 300 lính cộng.

Ðây là một lực lượng chính qui Việt cộng với hỏa lực rất mạnh, chúng quyết tâm hủy diệt đồn Giồng Ðình nhỏ bé, mà chỉ có vỏn vẹn một Trung Ðội Nghĩa Quân 24 tay súng trấn giữ. Là những con ác quỷ hung tợn và thâm độc, lực lượng cộng quân đã bố trí ở hướng có nhiều nhà dân chúng, vừa làm bia đỡ đạn cho chúng, vừa ngoác miệng tuyên truyền gây căm thù nếu quân ta bắn trả. Người dân, nhất là những ông bà lão già, đàn bà và trẻ con luôn luôn là những cái bia sống đỡ đạn cho bọn giặc hèn nhát gọi là những “người giải phóng”. Với quân số ấy, vũ khí hùng hậu ấy mà chúng cũng ngán ngại 24 chiến sĩ Nghĩa Quân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đến nỗi phải cậy nhờ đến máu thịt của đồng bào để có cơ may thủ thắng, thì còn từ ngữ nào, hình dung từ tồi tệ nhất nào để diễn tả bộ mặt cùng hung cực ác rất đốn mạt của cộng sản nữa không.

Ðúng 2 giờ đêm, quân cộng dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Thượng Úy Sáu Bích, đã mở cuộc tấn công từ hai mặt đánh vào Giồng Ðình, với sự tin tưởng điên rồ, rằng chúng sẽ thanh toán cái tiền đồn nhỏ xíu này trong một thời gian ngắn. Chiến thắng dường như là chắc chắn, vì với quân số mười lần hơn, mười đè một, dẫu chúng có thí chín tên thì cũng có thể hạ gục được một chiến sĩ Nghĩa Quân Giồng Ðình.

Trên lý thuyết, thì giả thiết đó dường như đúng. Nhưng trên trận địa, người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa luôn luôn thể hiện những chuyện phi thường, mà rất hằng hiện hữu trên bất kỳ chiến trường nào, quả thật cộng quân đã chọn lầm mục tiêu. Sau ba đợt tấn công hung bạo, tưởng gạch đá cũng phải nát thành tro, đã chiếm được 2 trong số 3 lô cốt trong đồn, cộng quân vẫn phải rút trở ra. Cuộc tấn công lần thứ tư được hối hả tổ chức và thực hiện, với quyết tâm san bằng Giồng Ðình. Nhưng liệu 24 chiến sĩ Nghĩa Quân có cho phép điều đó không. 

Câu trả lời là không, không chỉ đến từ ý chí hừng hực tử thủ của các anh, mà còn là từ đôi bàn tay yếu mềm của những người vợ lính đang sống cùng với chồng con của các chị trong đồn. Phải, cuộc chiến thắng cuối cùng của Nghĩa Quân đồn Giồng Ðình sẽ không thể thực hiện được, nếu không có sự góp sức chiến đấu của những người chị này. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Không phải chỉ những người chị dũng cảm ấy không thôi, mà cả trẻ con cũng đánh.

Ðồn Giồng Ðình nằm ở một vùng thôn ấp hẻo lánh trong tỉnh Gò Công, do một Trung Ðội Nghĩa Quân trấn giữ, với thành phần chỉ huy gồm có anh Nguyễn Văn Thi, Ðồn Trưởng, anh Lê Văn Hùng, Ðồn Phó và anh Lê Văn Mẫn, âm thoại viên. Trấn thủ một vị trí hung hiểm như vậy, không chỉ có 24 tay súng mà đã đủ, nên tất cả những người vợ lính trong đồn đều đã được chồng huấn luyện sử dụng thành thạo những loại máy móc truyền tin và vũ khí. Như vậy số tay súng đã được nhân lên gấp đôi.

Trong nhiều trường hợp, đến những giây phút tử sinh tuyệt vọng nhất, những em bé cũng tham chiến, khi các em gan dạ bò dưới lưới đạn của giặc để đem tiếp tế đến cho cha và mẹ. Không ai buộc những người vợ lính, con lính cầm súng đánh địch. Nhưng chính những người vợ lính, con lính ấy làm sao có thể ẩn náu tìm cái sống trong khi chồng và cha của họ sắp ngã gục ngoài chiến hào.

Khi chấm dứt đợt tấn công thứ ba, địch tạm rút để tái tổ chức tấn công, thì tình trạng bên trong đồn Giồng Ðình đã khá là bi đát. Ðã có đến 16 chiến sĩ Nghĩa Quân bị thương, chỉ còn 8 Nghĩa Quân còn chiến đấu được. Âm thoại viên Lê Văn Mẫn bị thương ở đầu trong lúc anh đang cố gắng gọi máy về Tiểu Khu.
Anh Mẫn gục xuống buông chiếc ống liên hợp. Chị Trần Thị Tâm, vợ anh Mẫn vội đặt con bên cạnh anh và chộp lấy ống liên hợp. Liên lạc được tiếp nối, chị Tâm nghiễm nhiên trở thành một âm thoại viên, và là cứu tinh của đồn Giồng Ðình. 

Ở một góc đồn, anh Lê Văn Hùng và chị Phạm Thị Thàng, vợ anh, và hai đứa con nhỏ đang phải đối đầu với một lực lượng quá đông của địch.
Nhìn ra ngoài hàng rào kẽm gai, giặc đã đã tràn vào đen ngòm như những con quái vật hung hãn. Anh Hùng chỉ còn trong tay cây tiểu liên Thompson và 16 trái lựu đạn, chị Thàng có một khẩu Carbine. Thật tội nghiệp cho hai đứa nhỏ, sức ép của bộc phá và súng SKZ của Việt cộng bắn vào quá gần, các em không còn khóc được nữa mà đã nằm bất động dưới chân hai vợ chồng anh Hùng. Chị Thàng thì thào:

– Chúng đang phá lô cốt chánh, để em bắn yểm trợ anh bò về giữ. Lô cốt mất là đồn mình mất, em nằm tại đây giữ mấy đứa nhỏ, nếu chúng tràn vào thì… thì… em ném lựu đạn ra, có thể cầm cự đến sáng được.

Anh Hùng ngần ngừ, anh rưng rưng nhìn vợ con, rồi nhìn về phía lô cốt. Tiếng súng từ lô cốt cuối cùng đã yếu ớt lắm, có lẽ mấy Nghĩa Quân cố thủ ở đó đã kiệt quệ quá rồi. Số phận của anh Thi Ðồn Trưởng thế nào. Anh Hùng lắc đầu không dám nghĩ đến chuyện xấu nhất đã xảy ra cho đồng đội. Nhưng nếu Việt cộng chiếm được lô cốt ấy, thì coi như đánh dấu chấm hết cuộc kháng cự. Anh Hùng phải quyết định, dù quyết định đó quá đau xót, là bỏ lại vợ con, mà trong lúc quân giặc đã hò hét ngay sát bên rồi:

– Anh chạy theo giao thông hào, em bắn yểm trợ cho anh.

Anh Hùng nhìn chị Thàng và hai đứa nhỏ lần cuối cùng. Trong lòng anh quặn lên một nỗi bi thương. Trời ơi, vợ con mình. Hai đứa nhỏ chẳng biết còn sống hay đã chết. Anh phóng mình xuống hào chạy băng băng về hướng lô cốt. Cây Carbine trên tay chị Thàng run lên, những tràng đạn rải vào những cái bóng đen đã quá gần. Anh Hùng đã bò vào được lô cốt, giữa những tiếng đạn nổ rền trời. May quá, anh Thi trưởng đồn vẫn nguyên vẹn. Súng SKZ của địch thụt ầm ầm, nhưng anh Hùng vẫn có thể nghe được từng tiếng lựu đạn nổ từ phía công sự của chị Thàng.

Nước mắt anh rơi lả chả trên nền đất. Anh đã đếm được đến con số 15, mà tiếng súng của địch vẫn nỗ dòn dã ngay sát tuyến phòng thủ của chị Thàng. Anh biết giây phút định mệnh thảm thiết nhất cũng đã điểm. Chị Thàng sẽ làm gì với quả lựu đạn thứ 16. Anh Hùng đau đớn rên lên trong lòng : “Chỉ còn một trái lựu đạn nữa thôi, làm sao em cầm cự được đến sáng”. Chính anh cũng không có được một giây để nghĩ tiếp cái gì sẽ xảy đến cho vợ con mình, vì dưới chân lô cốt anh tử thủ đã đông nghẹt quân giặc. Ðủ mọi thứ loại súng nổ chát chúa khắp đồn, anh Hùng không biết chắc là mình đã nghe được tiếng nổ của trái lựu đạn thứ 16 chưa.

Cuộc chiến đấu đã kéo dài được một tiếng đồng hồ, quân địch đã phá được lớp kẽm gai cuối cùng và sắp tràn ngập đồn Giồng Ðình. Lúc đó là 3 giờ sáng rạng ngày 2.10.1965. Tình hình đã quá nguy ngập. Anh Nguyễn Văn Thi, Ðồn Trưởng, quyết định thà hy sinh còn hơn là để đồn lọt vào tay địch. Anh giật lấy ống liên hợp từ tay chị Tâm và thét lớn:

– Hãy bắn lên đầu chúng tôi ! Bắn vào giữa đồn… Hai lô cốt thứ nhứt và thứ hai đã thất thủ. Tụi tui ở lô cốt thứ ba. Hãy bắn lên trên đầu chúng tôi, Việt cộng đông lắm. Bắn đi… bắn…

Sau tiếng gọi thống thiết của người Ðồn Trưởng, Pháo Binh Tiểu Khu Gò Công lập tức bắn vào đồn với loại đầu nổ cao. Loại đạn đặc biệt này nổ khi cách mặt đất chừng 4, 5 thước, rất hữu hiệu tiêu diệt biển người địch, quân ta núp trong lô cốt vẫn có hy vọng sống sót. Những cái bóng đen nhập nhoạng dưới ánh sáng hỏa châu văng tung tóe, tiếng kêu dẫy chết của chúng như tiếng rú của quỷ. Hàng tràng đạn nổ cao vẫn dội ùng oàng xuống đồn. Chiếc lô cốt cuối cùng vẫn đứng vững, anh Thi cùng anh Hùng từ trong những lổ châu mai bắn tỉa từng tên địch.

 Giữa tiếng súng nổ dòn, dường như người ta nghe âm thanh rì rì của máy bay. Không Quân Việt Nam đã tới. Những chiếc A1 khu trục cơ đã xuất kích. Ðến đây thì “Thượng Úy” Việt cộng Sáu Bích, tên chỉ huy trận đánh đã có thể nhận thấy rằng, cuộc tấn công đồn Giồng Ðình đã đánh dấu chấm hết, với phần thắng nghiêng về phía Nghĩa Quân Việt Nam Cộng Hòa. Lúc 4 giờ 30 sáng, chiến địa hoàn toàn im tiếng súng. Quân địch đã kéo những xác chết và những tên bị thương chạy trốn vào phía bóng tối.

Khi ánh hừng đông của một ngày mới đã lên, hai Ðại Ðội Ðịa Phương Quân do chính Trung Tá Tiểu Khu Trưởng Gò Công chỉ huy đã đến và tổ chức bung quân ra lục soát. Quân cộng đã để lại trận địa 23 xác chết, ở giữa đồn có 6 xác khác nằm bên cạnh lô cốt thứ ba, nơi mà anh Ðồn Trưởng Thi, Ðồn Phó Hùng và chị Tâm giữ máy truyền tin đã kháng cự mãnh liệt, thà chết không hàng. Những tên Việt cộng này mang trên mình rất nhiều lựu đạn và bộc phá, chắc là chúng quyết thí mạng để phá cho bằng được ổ kháng cự cuối cùng này.
Anh Thi và anh Hùng đã bắn địch theo lối xâu chéo, nghĩa là bắn chéo góc với nhau tạo thành một xạ trường quét gọn tất cả những tên cộng nào nằm trong đó. Ngày hôm sau, một người thường dân bị Việt cộng bắt đi tải thương lén trốn về được đã cho biết số bị thương của chúng chở đầy sáu chiếc ghe tam bản. Một lính cộng may mắn bị thương tên Dương Văn Thiều, 18 tuổi, sống sót và bị bắt làm tù binh. Tại sao may mắn ? 

Vì nếu anh ta bị kéo đi theo vào bưng biền, nếu không bị chết vì nhiễm trùng, bị những quân y sĩ Việt cộng cưa cắt bằng những loại cưa và đục của thợ mộc, thì cũng bị cấp chỉ huy ra lệnh mang anh đi thủ tiêu. Ðó là lý do giải thích tại sao sau ngày 30.4.1975, người dân Miền Nam hiếm thấy người thương phế binh cộng sản trên đường phố.

Nhưng đối với anh Hùng, thì tất cả những gì mà Viêt cộng đã trả giá cho cuộc tấn công không làm anh quan tâm. Ngay khi tiếng súng vừa chấm dứt., quân cộng đã rút đi, thì anh đã như một người điên lao mình ra chỗ chiến hào mà chị Thàng đã một mình một súng trấn giữ ở đó, với một niềm hy vọng mỏng manh, rằng đừng bao giờ trái lựu đạn thứ 16 được rút chốt. Anh Hùng bò vào khúc hào mà anh đã nuốt nước mắt chạy đi. 

Chị Thàng cùng hai đứa con của anh nằm chết bên cạnh ba xác Việt cộng. Anh Hùng gục xuống như thân cây chuối bị một nhát dao bén chém ngọt làm đôi. Anh biết, nếu trái lựu đạn thứ 16 nổ thì chị Thàng cũng đi vào cõi chết, vì chị Thàng sẽ không bao giờ cho phép giặc bắt chị hoặc đạn của chúng bắn vào người chị. Chị Thàng đã chọn một cái chết thật dũng cảm và cao cả. Ôm hai đứa con vào lòng, chị Thàng bình tĩnh chờ cho những tên Việt cộng nhào vào, chị rút chốt!

Tiếng nổ kinh thiên cùng với xác thịt và máu của người nữ chiến sĩ đó đã được đánh đổi với ba mạng giặc. Anh Hùng ôm xác vợ con vào lòng và gần như ngất xỉu. Nhưng khi nhìn ra ngoài, những xác giặc thù nằm ngỗn ngang khắp nơi, trong nỗi đau khổ tột cùng của mình, anh Hùng thấy trong lòng dậy lên một niềm tự hào đến nghẹn ngào. Sự hy sinh của chị Thàng đã cứu sống được tất cả những thương binh Nghĩa Quân cùng vợ con các anh, nhưng trên hết cứu sống chính sinh mạng của người chồng mà chị yêu mến. Những viên đạn Carbine và 15 trái lựu đạn của chị đã đóng góp vào sự tồn tại kỳ diệu của đồn Giồng Ðình. Một người lính chuyên nghiệp và thiện chiến nhất cũng chỉ làm được đến ngần ấy. Nếu cái lô cốt thứ ba không đứng vững, thì chắc chắn tất cả sinh mạng mấy mươi người Nghĩa Quân và vợ con của đồng Giồng Ðình đều sẽ chết hết.

Anh Hùng ẳm chị Thàng ra ngoài, để trông thấy những người còn sống, những người vợ lính khác đã gục đầu khóc tiếc thương chị Thàng. Những nấm mộ đất được đắp vội với ba tấm bia tang tóc. Một của chị Phạm Thị Thàng, và hai kia của cháu Lê Văn Dũng và Lê Tấn Sỹ. Ôi, những người vợ của lính trong thời lửa binh. 

Chị Phạm Thị Thàng, chị Trần Thị Tâm, và nhiều người chị khác trên khắp nẽo chiến trường, chị Thạch Thị Ðịnh, chị Bùi Thị Xiếu, chị Am Reng. Người lính của chúng ta, những công dân xếp hạng chót nhất trong bậc thang xã hội, nhưng là những người hứng chịu oan nghiệt trước nhất, là bức tường chắn cho sự an toàn của hậu phương phồn thịnh và hạnh phúc. Trong đời của các anh không có được một thứ ưu tiên vật chất nào cả, ngoài cái ưu tiên phải hy sinh và chết. Có những người lính từ Miền Tây ra tận miền hỏa tuyến hay trên vùng cao nguyên sương mù Miền Trung, nhiều năm liền không có lấy được một ngày phép về thăm gia đình.

 Nếu anh may mắn, thật đau xót, quân thù bắn anh bị thương, thì anh mới có cái diễm phúc được nắm trong tay tờ giấy phép. Còn nếu sự gọi là may mắn đó đi xa hơn một bước, anh chết, thì anh được phép dài hạn trở về và vĩnh viễn được an nghỉ ở nơi đã sinh ra anh. Ðầu năm 1972, trong một trận đánh của Sư Ðoàn 3 Bộ Binh tại khu vực Cồn Tiên nằm sát phía Nam khu phi quân sự bên này bờ sông Bến Hải, một tiểu đoàn sau nhiều ngày cố gắng đã không thể chiếm được một cao điểm. 

Vị Tiểu Ðoàn Trưởng gọi bốn người lính gốc Miền Tây lên hứa sẽ cấp mỗi anh mười ngày phép nếu các anh chiếm được ngọn đồi ấy. Bốn người tráng sĩ Kinh Kha đã nai nịt tề chỉnh, mang thật nhiều lựu đạn bò lên, mỗi người cầm một cây gậy ngắn dò đường. Ðêm tối như mực. Hễ chọt trúng cái lổ nào là thảy lựu đạn vô cái lổ đó, vì ở đó chính là cái miệng hầm chốt của địch. Ðến sáng, bốn người dũng tướng vô danh đó đã reo hò trương Cờ Vàng Việt Nam trên đỉnh cao điểm. Ôi, những ngày phép đã trở thành một ân huệ chứ không phải là một quyền lợi đương nhiên của những người lính trận.

Người vợ lính cùng chia sẻ với chồng những nỗi đắng cay thiệt thòi đó, bằng tất cả sự câm nín nhẫn nhục và vui lòng với những gì mình có. Một góc hầm tối tăm, một chiếc ghế bố cũ, vài cái nồi, chảo nhem nhuốc, những cái chén sành và những đôi đũa tre, cùng tiếng cười của lũ trẻ thơ cũng đủ làm nên thành niềm hạnh phúc vĩ đại của những người vợ lính. 

Chị Thàng đã chết đi, anh linh của chị cùng hai cháu bé đã thăng thiên lên cõi vĩnh hằng, nhưng những người còn sống cùng thời với chị, cho mãi đến tận bây giờ và ngàn đời sau, dân tộc Việt Nam sẽ không bao giờ quên tên chị. NGƯỜI CHỊ CAO CẢ PHẠM THỊ THÀNG. Vì tên chị đã được trân trọng ghi chép vào những trang bi tráng nhất của lịch sử dân tộc Việt Nam chống Cộng sản quốc tế và Cộng sản Hà Nội, một lũ hung đồ diệt chủng, diệt dân tộc gớm ghiếc nhất của thế kỷ thứ 20 và của lịch sử hình thành nhân con người

Trường Tiểu học Võ Thị Lớ mới xây dựng sau năm 75, ở đây ngày trước là đồn bót của Nghĩa quân tên là đồn Giồng Đình vì kế bên có ngôi đình thần. Trận chiến ác liệt mà chị Thàng nằm xuống tại đây với quả lựu đạn thứ 16. Thôn ấp cũng gọi là ấp Giồng Đình

Ảnh: Bảy Hiền
--

__._,_.___

Posted by: <vneagle_1

Friday, November 20, 2015

LỄ RỬA TỘI VIỆT TÂN !!! Hình Đại Uý Công An An Ninh VGCS trong Nghi Thức Rửa Tôi

 
Matthew Tran:
It's a beautiful & memorable sight !!

(Ta Phong Tan was a VC cadre who wanted to turn herself into a new Catholic) 


Photobucket
 Hình Đại Uý Công An An Ninh VGCS trong Nghi Thức Rửa Tôi
(Nên nhớ Mẹ Của Tạ Phong Tần là một phật tử "thuần thành" một lòng một dạ với cái gọi là PGVNTN - Hậu thân Ấn Quang, đã tự thiêu (!?), để đòi tự do cho đứa con gái công an của mình)

 

                              L RA TI VIT TÂN !!!


Duyên-Lãng Hà Tiến Nht

     Terror in Little Saigon là mt cun film điu tra hình s. Chuyn liên quan đến cái chết ca mt s nhà báo VN ti Hoa K vào thp niên 80 ca thế k trước. Cun film tuy được chiếu trên truyn hình M, nhưng hp dn đông đo khán gi VN. Do đó nó gây sôi ni trong cng đng người Vit t nn. Cuc điu tra t nhn là bt lc, không tìm ra được th phm giết người. Nhưng điu khó hiu là nó li úp m cho người ta biết - hay nói đúng hơn là ám ch - k giết người là K9, bí danh ca b phn hc ám nht ca Măt Trn Hoàng Cơ Minh, tin thân ca đng Vit Tân. S m m o o này là đu đ cho các bên bênh, chng VT tranh cãi. VT thì giy ny lên như đa phi vôi, chi bay chi biến, thanh minh thanh nga. Điu này d hiu, vì xưa nay chng có tên ti phm nào t nhn mình có ti. Người ghét VT thì cười khì "Còn ai trng khoai đt này." Hơn na, còn nhit lit kêu gi: "Ti luôn đi bác tài." Li có my ông nhà làng mang CÁI TÔI VN t chng, xem film xong ni gin đùng đùng: "Chúng nó c tình xúc phm danh d cng đng và tp th Quân Lc VNCH. Không th đ thế được!" Mi người phn ng tùy theo cách nhìn vn đ vi mt góc đ nào đó ging như chuyn my thng mù đi xem voi. Chưa thy ai nêu ra được mc đích thc mà cun film và người làm film mun nhm ti là cái gì. Dư lun sôi ni bàn cãi, k đưa ý kiến này, người nêu ý kiến n. Tt c đu da trên nhng hình nh mà mình nhìn thy trên cun film, hoc nhng li dn gii mc nhiên có dng ý ca người làm film đi theo các hình nh đó.

     Th hi có ai li đưa ra đ khoe khoang mt công trình mình chưa hoàn tt, hơn na còn t nhn mình bt lc đ hoàn thành? Bn đc th tr li đi. Có ai làm chuyn vô lý đến như vy không? Thế mà có đy, nhà báo A.C Thompson ca hãng truyn hình CPS. Đây là mt trong nhng cái vô lý ca cun film Terror in Little Saigon cn phi được ghi nhn. Trong bài này, người viết c th đào bi đ tìm cho ra cái hu lý trong nhng cái vô lý ca cum Film xem sao.

     Có hai điu vô lý, thm vô lý, trong cun film Terror in Little Saigon và c v cá nhân ông A.C Thompson. Mt là chuyn bt lc ca FBI trong vic tìm ra th phm cái chết ca 5 nhà báo VN, và hai là thi đim ông Thompson trình làng cun film Terror in Little Saigon. Đây là hai thc mc ln, rt ln đi vi người viết. Tht tình chúng tôi không th hiu ni và cũng không nhìn ra hai cái chuyn vô lý này nếu như người ta không c ý làm ni bt lên hai s kin đó.

FBI bt lc

     Nhà báo - trong điu kin ca mt người dân - bt lc đã đành, nhưng còn FBI, cơ quan an ninh Liên Bang Hoa Kỳ? C th vô tư làm mt cái opinion poll xem có bao nhiêu phn trăm người M tin là FBI bt lc trong vic tìm ra th phm giết các nhà báo VN? Hi c các ông Thompson và Richard Rowley na, các ông có thc tình tin như thế không? Không lý FBI quê x và vô tích s đến như vy sao? Không phi ch giết có mt người mà là 5 ngườì vi my người khác na b thương. Thin nghĩ, ch có nhng k cc k ngây thơ hoc c tình ngây thơ mi tin như vy thôi. Vy ti sao FBI li vi vàng đóng h sơ, nói rng không tìm ra th phm, trong khi - hơn na - VT còn phm nhng ti ty đình khác như buôn lu vũ khí, bch phiến, và dollar, t chc mi dâm v.v. mà ông LS Hoàng Duy Hùng đã trưng dn h sơ ca FBI đ t cáo? Chuyn vô lý là, theo LS Hùng, FBI đã có h sơ c. Thế mi khó hiu. Nhưng, cái khó hiu không có nghĩa là không hiu được. Người dân Hoa K thường ma mai rng các hung th giết người vì lý do chính tr M này thì thường thường người ta ai ai cũng đu biết c, tr ra cơ quan điu tra FBI. TT Kennedy b giết là mt v án mng do đng cơ chính tr. Tên Oswald b cho là mt hung th đơn đc. H sát tên Oswald xong, nhim v ca FBI coi như hoàn tt, trong khi ai cũng nghĩ rng phi có mt người nào đó đã ra lnh cho Oswald bn chết TT Kennedy. Người này mi là hung th tht. Ai cũng tin như thế, nhưng có FBI nào dám điu tra đ tìm cho ra tông tích con người không chân dung y?

     Vn đ nhng nhà báo VN b sát hi hin nhiên cũng là vì lý do chính tr. Điu này khi cn phi bàn cãi. FBI không tìm ra tên hung th nào nên đành đóng h sơ, không tiếp tc điu tra na. Lý do FBI đưa ra là không có nhân viên nói tiếng Vit, và người VN s không dám t cáo thì có l con nít cũng cho là  li nói đùa. Lng cái chuyn vô lý này vào trong bi cnh ca vn đ VN hôm nay chúng ta hy vng có th s tìm ra được cái hu lý trong đó.  

     K t khi Chính quyn ca TT Kennedy giết chết TT Ngô Đình Dim, thì nước M trit đ đi theo chính sách "dit Cng Hòa - nuôi cng sn" cho đến hin nay. Đ thc thi chính sách này, Hoa Kỳ cũng cn phi có bàn tay ca người t nn tr giúp. Người t nn mà Hoa K la chn không ai khác là đng VT. Th nhìn qua cng đng Lào xem sao. Cũng là kháng chiến chng CS c, ti sao Hoa K bt nht tướng Vang Pao đ dp kháng chiến Lào, mà li nhm mt cho VT t do lng hành trên đt M, mc dù VT phm đ mi th ti ác? Hơn thế na, TT Bush (con) còn mi Đ Hoàng Đim, tên đu đng VT, vô toà Bch c ung trà tán dóc. Đây không phi là mt hình thc công khai tha nhn VT sao? M tha cho VT cái ti chết, nhưng bt cái ti sng. Giết làm gì? Xếp h sơ li đ đy như là mt hình thc treo lưỡi gươm Damocles lơ lng trên c VT đ buc nó phi phc tùng chính quyn M như mt tên nô l. Như thế có phi được vic hơn không? Bi vì được tha cái ti chết, VT ngoan ngoãn tr thành con chó rt d dy. Chúng ta hãy th xem VT vut đôi chính sách M như thế nào? Trong khi M o bế, cưng chiu chế đ VGCS như mt nhà quan nâng niu chiu chung cu con trai cu t thế nào thì VT cũng o bế tâng bc VGCS như thế. VT ca tng đng CSVN là mt thành phn dân tc, H Chí Minh có công thng nht đt nước, công đó đáng được nhân dân VN trân trng. VT âm mưu đi ngày Quc Hn 30-4 ca cng đng thành đ th ngày v vn khác. M rước nhng nhà dân ch cui sang M đ làm kho d tr, thì VT bo lãnh tng người v, nuôi báo cô, hu h cơm nước, cung cp nơi ăn chn , đài th tin bc đ hot đng "chng cng." Và còn nhiu chuyn khác na. Nói chung, trong khi các chính quyn M thi hành chính sách  "nuôi CS" thì ch có VT làm theo s sai khiến ca M thôi ch người Quc Gia yêu nước thì nht đnh không bao gi. Đy là kết qu trông thy ca vic FBI đóng h sơ ti ác ca VT. Quí bn đc đã thy cái lý nm trong cái vô lý "FBI bt lc" hin ra chưa?

Đ được vào đo

     Cái vô lý th hai là thi đim trình chiếu cun film Terror in Little Saigon. Đây là mt cun film điu tra hình s ca mt nhà báo. Cho dù báo chí hay cơ quan an ninh, thường thì cuc điu tra kết thúc người ta mi thông báo kết qu vi dư lun. Còn như điu tra không đem li kết qu thì người ta s im lng đ cho qua chuyn luôn. A.C Thompson không làm thế. Mc du cuc điu tra không đem li kết qu gì, ông cũng đem cái tht bi ca mình lên TV đ công b. Điu công b ch yếu ca ông tht minh bch: "Tôi tht s không dám chc k nào gây ra nhng ti ác này." Sau mt thi gian dài đ công sc và tin bc vào cuc điu tra mà kết qu như ông công b là con s không. Làm thế đ làm gì? Xin nh cho rng, cuc điu tra ròng rã hai năm tri, ch không phi năm mười ngày, mt vài tháng! Ông còn đem FBI ra đ t bin bch rng h cũng đã đóng h sơ t lâu ri vì tìm không ra th phm. Như vy thì danh d ca hãng PBS là cái gì, và tiếng tăm ca A.C Thompson đ đâu? FBI không tìm ra th phm thì h gi im lng. A.C Thompson không tìm ra th phm thì li công b trên truyn hình. Điu này quá ư là vô lý. Vô lý hơn na là vic công b li xy ra gia lúc tri yên b lng, chuyn xưa đã rơi vào quên lãng. Như thế, không th không nghi ng được rng chuyn vô lý này phi có lý do ca nó. Lng cái vô lý vào trong bi cnh "hp tác toàn din" gia VN và Hoa K hin nay, chúng ta hy vng tìm ra được dng ý ca nhà làm film.

     My tháng trước, khi Nguyn Phú Trng, TBT đng CSVN, sang M, hn có tuyên b đi đ là VN và Hoa Kỳ đã đt được tha thun hp tác toàn din. Sau đó ít lâu, tin tc cho hay CSVN đã được Hoa K đng ý cho gia nhp Hip Ước Đi  Tác Chiến Lược Xuyên Thái Bình Dương TPP. Điu kin ct yếu đ VN có th gia nhp Hip Ước TPP là chế đ CSVN phi cho phép người dân trong nước được quyn t do thành lp các t chc dân s như các nghip đoàn, các đng phái hoc t chc chính tr. Có l không ai trong chúng ta không e ngi rng cho VGCS vào TPP ri thì chúng li xé b Hip Ước như chúng đã xé b Hip Đnh Paris thôi. Chúng cho lp đng nhưng cũng s ch là đng cò mi? Vân vân và vân vân. Điu lo ngi này rt đúng, nhưng ngày xưa ch bây gi đã khác ri. Ngày nay thành phn đi lp cui được M nuôi dưỡng và bo tr ch không phi thành phn yêu nước đi kháng CS trước kia mà M mun tiêu dit.Điu mà người M cn là mt chế đ dân ch được M và VGCS hp tác tin chế ra ti VN. Đó là ý nghĩa đy đ ca thut ng chính tr "hp tác toàn din" gia M và VGCS.

     Trong đo Công Giáo, bước đu tiên cho mt người vào đo phi làm là chu phép ra ti, quen gi là L Ra Ti. Người viết đã có ln trình by rng CSVN cũng là mt th tôn giáo, gi là "Đo H," vì H Chí Minh đã được đưa vào th trong chùa. Vit Tân mun được gia nhp vào đo H tc là đng chung trong chế đ XHCNVN vi tư thế đi lp thì tt yếu cũng phi qua cái th tc bt buc đó là làm "L Ra Ti." Ti gì mà phi ra? Xin thưa là "Ti khng b."

     Tr ngi cui cùng đ VT tr thành mt chính đng đi lp vi đng CS là hai ch "Khng b." Các cơ quan tuyên truyn ca VGCS đã tng lên án VT là mt t chc khng b. Vì mun gi th din, VGCS khó có th đng ý cho mt t chc mà mình đã tng lên án là khng b tr thành đng đi lp. Đến như người đ đu VT là chính ph M cũng khó dám làm như thế. Vy thì phi làm thế nào đ ty xóa đi my ch bt nhân này trên danh tánh ca VT? Đến đây thì người ta thy được cái lý do xut hin ca cun film Terror in Little Saigon. S xut hin ca nó cn thiết cho vic vn đng màn ra ti cho VT.

     Nếu người M mun kết ti VT thì trước đây lâu ri FBI đã lôi đu VT ra tòa mà tr ti. Terror in Little Saigon xut hin có mc đích vn đng dư lun người Vit t nn tham gia đông đo vào màn ra ti cho VT. Người có đ thm quyn cm bình nước đ lên đu đ ra ti cho VT là cơ quan FBI. Nhưng người đng ra bo đm cho VT có đ điu kin đ đươc chu phép ra ti là cng đng người Vit t nn. Nói thế hơi khó hiu. Xin gii thích thế này. FBI đã thúc th trong vic truy t ti ác ca VT, trong khi cng đng t nn li xác tín rng VT là mt t chc gây ti ác. Như vy có phi là các ti ác ca VT không có tht, mà ch là đnh kiến nm trong đu ca người t nn? Ra ti là ty xoá đi cái đnh kiến đó. Gin d là thế. Nhng màn hoc li gii thích trên cun Film gi là "xúc phm cng đng và Quân Lc VNCH" đu có dng ý khích đng t ái ca cng đng. Mà qu thc cng đng t nn vì t ái đang tích cc tham gia vào công vic ra ti cho VT bng cách thúc đy và làm áp lc đi vi cơ quan truyn thông PBS và FBI. Đòi hi FBI m li h sơ đ truy tìm th phm giết các nhà báo là mt hành vi đo đc, rt đáng hoan nghênh. Nhưng làm sao mà đòi được trong khi FBI đã chính thc cho biết không tìm ra th phm và h sơ đã được đóng. Khó có th tin rng FBI s m li h sơ ca các v án. Mà cho dù FBI cho m li h sơ điu tra, nhưng trong bi cnh "hp tác toàn din " hin nay gia Hoa K và VGCS thì kết qu có th tin rng là h cũng s li tuyên b không tìm ra th phm như trước mà thôi.  

     Không biết nói thế này có nên chăng, là xem chng như chúng ta đang có khuynh hướng làm nhng gì mà VT mun chúng ta làm cho h. Cuc hp báo ca Đ Hoàng Đim cho thy như thế. Điu mà VT ước mun là cng đng tha nhn - trc tiếp hay gián tiếp - VT là mt t chc yêu nước có lý tưởng, đu tranh cho cng đng và cho Dân Tc, ch không phi là mt gian đng gây ti ác. Không tnh táo thì có th chúng ta s rơi vào cái mê hn trn mà VT, VC và M giăng ra đ hp hn người VN yêu nước chúng ta vn thơ ngây và kh di.


Ngày 20-11-2015
Duyên-Lãng Hà Tiến Nht



Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List